Thứ Sáu, Tháng Mười Một 22, 2024
Trang chủLý LuậnLịch sử Âm nhạc Việt Nam (P3): Thời phong kiến

Lịch sử Âm nhạc Việt Nam (P3): Thời phong kiến

7

Âm nhạc, với đặc điểm có trước sự xuất hiện của chữ viết, từ lâu luôn là phương tiện để người dân thể hiện mọi cảm xúc của mình về thế giới xung quanh, dù là tình yêu đôi lứa, lòng căm thù hay sự buồn giận, chán nản. Âm nhạc ở Việt Nam còn sớm thể hiện những tư tưởng tôn giáo, đời sống tâm linh và phong tục tập quán của dân tộc.

Vào thời phong kiến, âm nhạc Việt Nam là sự giao thoa và tiếp thu giữa các yếu tố âm nhạc lân cận ở Châu Á. Cộng thêm sự đa dạng về sinh học, nhiều dân tộc cư ngụ trên lãnh thổ cùng với những phát triển mở đất xuống phía nam đã tạo cho nền âm nhạc nước ta thời kỳ này mang nhiều sắc thái khác nhau.

Với chiến thắng Ngô Quyền năm 938 thì đất nước ta bắt đầu bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập, phục hưng văn hóa dân tộc sau hơn 1000 năm bị phương Bắc đô hộ. Trải qua các thời đại Ngô – Đinh – Tiền Lê – Lý – Trần, nền văn hóa dân tộc của ta dần được phục hồi và phát triển. Trong đó không thể không kể đến âm nhạc dân gian, vốn được nhà nước coi trọng, làn điệu dân ca thời kỳ này được trau chuốt hơn với thành phần âm phong phú, đã tạo nên tính chất trữ tình trong các diễn xướng dân gian và dân ca nghi lễ. Bên cạnh các loại hình nghệ thuật đã có từ thế hệ trước, những thể loại ca nhạc dân gian khác với đặc trưng riêng phong phú gồm:

Chèo

Xẩm

Quan họ

Ca trù (Hát ả đào)

Hát chầu văn

(còn nữa…)

(Nguồn: https://sites.google.com/)

 

BÀI LIÊN QUAN

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

PHỔ BIẾN

BÌNH LUẬN