Thứ Sáu, Tháng Mười 18, 2024
Trang chủ Blog Trang 101

Hò kéo pháo – Hoàng Vân

0
Hò kéo pháo – Hoàng Vân

Khúc tưởng vọng Thành Cổ – Trần Miêu

0
Khúc tưởng vọng Thành Cổ – Trần Miêu

Mùa Lúa – Bá Môn

0
Nắng đêm – Bá Môn

Chợ tình Sa Pa – Bá Môn

0
Nắng đêm – Bá Môn

Cung đàn Trường Sa – Thúy Hạnh

0
Cung đàn Trường Sa – Thúy Hạnh

Thể hiện:
Ca sĩ Trọng Tấn
Thông Tin Thành Viên:
Giới Thiệu:

Bà là Hội viên Hội Nhà thơ Việt Nam, Hội viên Hội Văn học – Nghệ thuật tỉnh Thanh Hoá, Hội viên Hội Nhà báo Việt Nam, Hội viên Hội Văn học – Nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam – Ban Đại diện tại Thanh Hoá, Hội viên Hội Âm nhạc Hà Nội.

Bà sáng tác nhiều ca khúc trong đó một số đã được giải thưởng như:  Dòng sông ký ức (Giải nhất viết về quê hương  Thanh Hoá và Chiến thắng Hàm Rồng), Cây đàn da cam (giải tư cuộc thi do Hội Nhạc sĩ Việt Nam và Hội Nạn nhân chất độc da cam tổ chức), Chữ S Việt Nam (được VTV dàn dựng Truyền hình trực tiếp kỉ niệm 70 năm ngày Bác Hồ về nước tại Cao Bằng).

Nhạc sĩ Thuý Hạnh hiện là phó chi hội nhạc sĩ Việt Nam tại Thanh Hoá, bà đã đạt giả nhì ca khúc Ghi ta trên biển (do báo tuổi trẻ Thủ đô và hội nhạc sĩ Việt Nam phát động). Bài Mùa xuân của em giải 3 giải mai vàng do báo Người Lao động TP HCM phát động. Cung đàm trường xa giải Lê Thánh Tông của Hội VHNT Thanh Hoá.

Đèn đỏ thì dừng, đèn xanh mới đi – Lân Cường

0
Chú bộ đội dạy cái chữ cho em – Lân Cường

Chú bộ đội dạy cái chữ cho em – Lân Cường

0
Chú bộ đội dạy cái chữ cho em – Lân Cường

Nắng đêm – Bá Môn

0
Nắng đêm – Bá Môn

Hạt nắng hạt mưa – Ngọc Khuê

0
Hạt nắng hạt mưa – Ngọc Khuê
Thể hiện:
Ngọc Anh (3A)
Thông Tin Thành Viên:
Giới Thiệu:

1. Tiểu sử

Nhạc sĩ Ngọc Khuê (Nguyễn Ngọc Khuê) sinh ngày 8 tháng 4 năm 1947, quê ở Yên Sở, Hoài Đức, Hà Nội. Hiện nghỉ hưu tại Hà Nội.

2. Hoạt động âm nhạc

Ngọc Khuê vào bộ đội từ năm 1965, đã trải qua các nhiệm vụ: pháo thủ, đã trực tiếp tham gia chiến đấu trong Trung đoàn 228 bảo vệ Cầu Hàm Rồng, Thanh Hoá từ 1965, từ 1967 đến 1973, làm giáo viên văn hóa, trợ lý câu lạc bộ, năm 1974 về làm diễn viên hát Đoàn Ca Múa Phòng không – Không quân, rồi sau đó ông làm Trưởng đoàn kiêm Chỉ đạo nghệ thuật Đoàn Nghệ thuật Không quân, Chủ nhiệm Nhà Văn hóa Quân chủng PK-KQ  cho tới lúc nghỉ hưu (2007).

Tác phẩm đầu tay của ông: Tiếng hát bên dòng sông Mã , được Đài Tiếng nói Việt Nam sử dụng năm 1968, sau đó ông viết tiếp nhiều ca khúc với giai điệu khoáng đạt, trữ tình, như: Mùa xuân làng lúa làng hoa (Giải thưởng Bộ Văn hóa, 1982), Hạt nắng hạt mưa (Giải thưởng Bộ Văn hóa Thông tin), Tìm em nơi phố nhỏ (Giải thưởng Hội Âm nhạc Hà Nội), Ba cô gái tinh nghịch, Khoảng trời riêng em, Áo nâu thương nhớ, Tình yêu với người chiến sĩ (Giải thưởng Bộ Quốc Phòng), Cây Đàn Tính và người chiến sĩ, Nhớ hoàng hôn Hà Nội (Thơ Đậu Hoài Thanh) đều đạt giải B (không có giải A) các năm 2014 và 2015… Ông đã dàn dựng, chỉ đạo nghệ thuật cho nhiều chương trình ca múa nhạc đạt hiệu quả cao như chương trình Bầu trời, mặt đất tôi yêu, hoặc Bầu trời và trái tim người lính. Đã xuất bản: Tuyển chọn ca khúc Ngọc Khuê (25 bài, NXB Âm nhạc và Hội Nhạc sĩ Việt Nam, 1996), băng cassette Hạt nắng hạt mưa (tuyển chọn 12 ca khúc, NXB Âm nhạc và Hội Nhạc sĩ Việt Nam, 1996), tập Hoa và nắng gồm 108 ca khúc – Nhà xuất bản Thanh niên – 2002), Tập thơ: “Cơn mưa xanh”, NXB Hội Nhà Văn 2004 và nhiều ấn phẩm viết chung khác.

3. Giải thưởng

Ông đã nhận: Giải thưởng Bộ Văn hóa – Thông tin (1982), Giải thưởng Hội Nhạc sĩ Việt Nam (2005, 2014, 2015), Giải thưởng Bộ Quốc phòng (1984, 1989, 2004, 2009, 2014), Giải thưởng của: Hội Nhạc sỹ Việt Nam, Hội Âm nhạc Hà Nội, Bộ Văn hoá – Thông tin, Bộ Quốc Phòng, Bộ Nông nghiệp và PT Nông thôn, Quân chủng PK – KQ, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, và các địa phương… và được tặng thưởng Huân chương Kháng chiến hạng Ba, Huân chương Chiến công hạng Nhì. Năm 2012, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học – Nghệ thuật.

Bông sen trắng – Đào Hữu Thi

0
Bông sen trắng – Đào Hữu Thi