Thứ Bảy, Tháng Mười 12, 2024
Trang chủLý LuậnLịch sử Âm nhạc Việt Nam (P2): Thời kỳ vua Hùng và...

Lịch sử Âm nhạc Việt Nam (P2): Thời kỳ vua Hùng và Bắc thuộc

14

Thời kỳ vua Hùng

Âm nhạc Việt Nam bắt đầu từ nền âm nhạc dân tộc rất cổ xưa. Từ đời các Vua Hùng dựng nước và giữ nước, âm nhạc dân tộc thuộc về văn hóa đồng thau, mà trống đồng Đông Sơn (Thanh Hóa) là một hiện vật biểu trưng được biết đến cho đến tận ngày nay.

Trống đồng Đông Sơn tại Thanh Hóa

Thời kỳ Bắc thuộc

Đến thời bị Trung Quốc đô hộ, văn hóa đồng thau của ta dần được thay thế bằng văn hóa tri thức. Đây là thời kỳ chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn hóa Trung Hoa với các triều đại phong kiến như Hán, Tùy, Đường,… Sự xuất hiện của các loại nhạc cụ, nhạc khí mắc dây tơ như đàn tỳ bà, đàn tranh, đàn nhị; các loại kèn, sáo làm bằng tre – trúc…

Trống bồng, nhạc khí màng rung. chi vỗ của dân tộc Việt/Kinh

Đàn đoản (Đàn tứ), nhạc cụ dây gảy (cần ngắn)

Đàn tỳ bà, nhạc cụ dây gẩy của người phương Đông, qua một thời gian dài sử dụng đã được bản địa hóa với những tên gọi khác nhau theo từng vùng miền hoặc từng quốc gia

Đàn tranh (Đàn thập lục), thuộc họ dây chi gảy, là nhạc cụ truyền thống của người phương Đông

Đàn nhị, nhạc cụ thuộc bộ dây có cung vĩ

(còn nữa…)

(Nguồn: https://sites.google.com/)

 

BÀI LIÊN QUAN

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

PHỔ BIẾN

BÌNH LUẬN